Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2018 lúc 4:15

Đáp án D

GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.

- Tỉ lệ của A A B G A  điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về AAB thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì hạt nảy mầm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 11:31

Đáp án D

GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.

- Tỉ lệ của  A A B G A  điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về AAB thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì hạt nảy mầm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 12:46

Đáp án D

Tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế là GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí của hạt:

· Trong hạt khô GA rất thấp,AAB đạt trị số cực đại.

· Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2018 lúc 15:38

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2019 lúc 4:54

Đáp án D

Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý hạt như sau: Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh

Bình luận (0)
hoanpt
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 17:01

d

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 10 2016 lúc 18:54

D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AABB đạt giá trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt giá trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
14 tháng 11 2016 lúc 14:22

d nhá thầy

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2019 lúc 15:46

Lời giải:

Trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống mạnh

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2017 lúc 2:44

Đáp án: A

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
Phước Lộc
11 tháng 6 2023 lúc 21:08

a)

- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.

- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc thể hiện:

+ Ngoại cảnh thay đổi → chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới.

+ Ngoại cảnh ổn định → chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có.

+ Ngoại cảnh không đồng nhất → chọn lọc phân hoá.

b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài:

- Điều kiện sống của loài L1 có biến động hơn loài L2, vì điều kiện sống thay đổi là nhân tối gây ra sự chọn lọc.

- Loài L1 phải có vùng phân bố rộng hơn loài L2, điều kiện sống của loài L1 không đổng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành loài mới.

Bình luận (0)